Biên độ lực co cơ và các động tác của cơ trong cơ thế con người

0
3721

 Lực co cơ là lực co của một cơ tỷ lệ thuận với đường kính của nó. Nói cách khác , một cơ càng có nhiều sợi và bó sợi thì càng khỏe .

1.Biên độ và lực co cơ

 

Biên độ co. Khi một cơ co , chiều dài các bó sợi cơ của nó giảm đi tối đa là 57% ( từ 1/3 tới ½ ) so với chiều dài lúc nghỉ . Một bụng cơ càng dài thì biên độ co càng lớn . Với hai cơ có các bó sợi chạy song song với trục dọc của cơ ( trục kéo ) , cơ nào có bụng cơ dài hơn sẽ có biên độ co lớn hơn . biê độ co của cơ phụ thuộc vào chiều dài của các bó sợi cơ nằm giữa các gân . các gân là hững phần không co .

Lực co của một cơ tỷ lệ thuận với đường kính của nó được gọi là lực co cơ . Với hai cơ có các bó sợi chạy song song với trục dọc của chúng , cơ nào có diện cắt ngang ( qua các sợi bà bó sợi ) lớn hơn tì có lực lớn hơn . Nói cách khác , một cơ càng có nhiều sợi và bó sợi thì càng khỏe .

Các kiểu sắp xếp sợi cơ . có hai kiểu sắp xếp các sọi cơ là song song với trục dọc và chếch so với trục dọc của cơ . Với hai cơ có cùng đường kính và chiều dài ( cùng thế tích ) , cơ có các sợi chạy song song với trục dọc thì số lượng sợi sẽ ít ( diện cát qua các sợi nhỏ ) nhưng chiều dài các sợi lớn , tức lực co nhỏ nhưng biên độ co lớn . co có các sợi chạy chếch so với truc dọc thì số lượng sợi cơ nhiều ( diện cắt qua các sợi cơ lớn ) nhưng chiều dài các bó sợi cơ giảm nên biên dộ co giảm , như vậy , khi các cơ sắp xếp theo kiểu có lợi về lực co thì thệt về biên độ co và ngược lại . Cơ ức đòn chũm , cơ thẳng bụng cơ may …là những cơ có sợi chạy song song với trục dọc .

Những cơ có sợi chạy chếch tới gân này ( ví dụ như cơ duỗi các ngón chân dài ) , cơ long vũ kép ( ví dụ như các sợi bám vào mỏm cùng vai của cơ delta)

2.Các động tác và vai trò của các cơ

 

Mỗi một động tác bất kì nào đó cũng là kết quả của sụ hoạt động phối hợp của nhiều cơ và trong động tác đó một cơ có thể đóng nhiều vai trò:

– Cơ chủ vận : là cơ chính hoặc một thành viên của nhóm cơ chính gây ra một cử động cụ thể nào đó

– Cơ đối kháng: bất kỳ cơ nào gây nên cử động ngược lại cử động của cơ chủ vận là cơ đối kháng .

– Cơ cố định : đây là cơ co đồng thời với cơ chủ vận để giữ vững

của cơ chủ động , giúp cho cơ chủ động hoạt động hiệu quả .

– Cơ hiệp đồng : ngăn cản những chủ động không mong muốn của khớp trung gian.

BÌNH LUẬN

Vui lòng nhập bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn ở đây